Việt Nam có nguy cơ trở thành "bãi rác" của thế giới
Chỉ tính riêng trong tháng 11/2018, các doanh nghiệp Việt Nam đã chi ra khoảng 180 triệu USD để nhập khẩu 500 nghìn tấn sắt, thép phế liệu nâng tổng khối lượng mặt hàng nhập khẩu này trong 11 tháng năm 2018 lên gần 5 triệu tấn, giá trị kim ngạch 1,76 tỷ USD (tăng 17,8% về lượng và tăng 41,9% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2017).
Mặc dù việc sử dụng sắt, thép phế liệu làm nguyên liệu sản xuất giúp bù đắp thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu và tiết kiệm chi phí, song theo tính toán, chỉ có khoảng 60 - 70% phế liệu cho ra sản phẩm sắt, thép còn lại là tạp phẩm được loại bỏ trong quá trình sản xuất, đưa đến hệ lụy lớn về môi trường. Hơn thế, sắt thép phế liệu ở dạng cấu kiện, như máy móc, thiết bị, linh kiện, vi mạch, tàu, thuyền, dây chuyền cũ... thì không chỉ phải thêm chi phí tháo dỡ mà còn tiềm ẩn nguy cơ lẫn nhiều tạp chất, nhất là các hóa chất, dầu thải nguy hại.
Trong khi đó, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, hiện cả nước có 1/3 cơ sở nhập khẩu, chế biến phế liệu sắt, thép cung cấp nguyên phụ liệu cho các nhà máy sắt thép trong nước chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường.
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường và thuộc danh mục phế liệu được phép nhập khẩu. Ngoài ra, các tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu phải đáp ứng các yêu cầu, điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất.
Tuy nhiên, qua một số vụ việc điều tra, xử lý, cơ quan Hải quan phát hiện một số doanh nghiệp có Giấy phép nhập khẩu nhưng không sản xuất, thậm chí không có nhà xưởng, máy móc sản xuất. Bên cạnh đó, việc cấp phép đối với từng lô hàng có đủ tiêu chuẩn nhập khẩu nhưng thực tế lô hàng không đáp ứng đủ tiêu chuẩn.
Chính phủ đã có nhiều văn bản chỉ đạo các Bộ, ngành thực hiện các biện pháp kiểm soát chặt chẽ phế liệu nhập khẩu, đặc biệt Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 17/9/2018 về một số giải pháp cấp bách tăng cường quản lý đối với hoạt động nhập khẩu và sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể như chỉ đạo các cơ quan Hải quan địa phương, các đơn vị nghiệp vụ của ngành Hải quan tăng cường thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu; Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp nhập khẩu phế liệu không đáp ứng về điều kiện, yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật...
Đơn vị thu mua phế liệu...
Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp đầu tư sản xuất tại KCN Amata, điều này dẫn...
Thu mua phế liệu KCN Châu...
KCN Châu Đức đang là một trong những khu công nghiệp phát triển mạnh mẽ với nhiều công...
Dịch vụ thu mua phế liệu...
KCN Mỹ Xuân nổi tiếng là một trong top các khu công nghiệp quy mô bậc nhất tỉnh Bà Rịa...
Công ty thu mua phế liệu KCN...
Với sự phát triển nhanh chóng của các công ty, xí nghiệp tại KCN Phú Mỹ, dẫn đến lượng...
Dịch vụ thu mua phế liệu...
Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch đang phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những trung tâm công...
Đại Hoàng Phát chuyên thu...
Với sự gia tăng sản xuất tại KCN Long Đức hiện nay, nhu cầu xử lý phế liệu được thải...
Phế Liệu Đại Hoàng Phát...
Khu công nghiệp Lộc An - Bình Sơn đang ngày càng phát triển với sự hiện diện của nhiều...
Khám phá địa điểm thu mua...
KCN An Phước đang nổi lên như một trung tâm tập trung nhiều doanh nghiệp, kéo theo lượng phế...
Địa chỉ thu mua phế liệu...
Khu công nghiệp (KCN) Giang Điền - Đồng Nai, là một trong những trung tâm phát triển kinh tế...
Thu mua phế liệu KCN Long Thành...
Khu công nghiệp Long Thành, với sự tập trung của nhiều nhà máy, xí nghiệp, đang không ngừng...
Đơn vị thu mua phế liệu...
Việc thanh lý phế liệu đúng quy trình không chỉ giúp tái chế tài nguyên, thu lại một phần...
Giao dịch thu mua phế liệu...
KCN Bàu Bàng đang là địa điểm tập hợp nhiều doanh nghiệp dẫn đến lượng phế liệu sắt...